img
Thông báo
Sắp bắt đầu năm học mới, lớp hiện tại của bạn đang là lớp {{gradeId}}, bạn có muốn thay đổi lớp không?
img

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83| Văn 7 tập 2 kết nối tri thức

Tác giả Hoàng Uyên 16:16 15/06/2024 917 Tag Lớp 7

Dưới đây là Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83| Văn 7 tập 2 kết nối tri thức mà Vui học gửi đến các em. Qua bài soạn này các em sẽ được củng cố thêm về cách sử dụng cước chú trong văn bản.

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83| Văn 7 tập 2 kết nối tri thức
Mục lục bài viết
{{ section?.element?.title }}
{{ item?.title }}
Mục lục bài viết x
{{section?.element?.title}}
{{item?.title}}

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83 Văn 7 tập 2 kết nối tri thức

1. Câu 1 trang 83 SGK Văn 7/2 kết nối tri thức

Kẻ bảng sau vào vở. Ghi những từ ngữ, nội dung có cước chú trong văn bản Thủy tiên tháng Một vào các cột phù hợp.

Từ ngữ được giải thích nghĩa

Đối tượng được cung cấp thông tin về xuất xứ

Sự vật, hiện tượng được miêu tả, giải thích

Thái cực
Hải lưu
Cực đoan
Đồng nhất

Thoai - lai Dôn
Ảnh Quốc Trung
Thô-mát L. Phrít-man, Nóng, Phẳng, Chật, Nguyễn Hằng dịch, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2016, trang 179 - 181

Min-ne-xô-ta

- Hiện tượng tự nhiên “nước trồi”

2. Câu 2 trang 83 SGK Văn 7/2 kết nối tri thức

Dựa trên quan sát của em về những cước chú trong văn bản Thủy tiên tháng Một, hãy kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung cần thiết vào ô trống

Các thành phần của cước chú

Vị trí đặt cước chú

Nội dung cước chú

Ngôn ngữ của cước chú

- Ký hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích

- Tại chân trang
- Ở cuối văn bản

- Giải thích nghĩa của từ ngữ
- Là các thuật ngữ
- Cung cấp những thông tin và xuất xứ của đối tượng
- Giải thích ý nghĩa, tác động của sự vật hiện tượng được nhắc tới

- Ngắn gọn
- Rõ ràng
- Dễ hiểu

>> Xem thêm: Soạn văn 7 Kết nối tri thức

3. Câu 3 trang 83 SGK Văn 7/2 kết nối tri thức

Theo em, cần có thêm cước chú cho từ ngữ, nội dung nào có trong văn bản đã đọc ở trên? Vì sao?

- Một số từ ngữ nội dung nên có thêm cước chú trong văn bản có thể kể đến: Chu kỳ tuần hoàn của nước, tốc độ bay hơi nước, kỷ lục, truyện khoa học viễn tưởng,...

- Những từ này khá mang tính chuyên môn nên có thể có nhiều người chỉ đọc qua sẽ không hiểu được nội dung của từ ngữ hay nội dung đó.

Lộ trình khóa học DUO dành riêng cho cấp THCS sẽ được thiết kế riêng cho từng em học sinh, phù hợp với khả năng của các em cũng như giúp các em từng bước tăng 3 - 6 điểm trong bài thi của mình.

4. Câu 4 trang 83 SGK Văn 7/2 kết nối tri thức

Hãy trình bày về cách ghi cước chú cho một trong những từ ngữ, nội dung được đề nghị ở bài tập 3

- Cách ghi cước chú cho một trong những từ ngữ: 

  • Đánh dấu những nội dung hay từ ngữ cần có cước chú bằng chữ số hoặc dấu hoa thị ở đằng sau.

  • Ở cuối văn bản hoặc ở phần chân trang có từ đó, lần lượt ghi rõ ý nghĩa của nội dung hay từ ngữ cần cước chú theo bố cục: Ký hiệu dùng để đánh dấu nội dung đó, tên đối tượng, dấu hai chấm và nội dung cước chú.

5. Câu 5 trang 83 SGK Văn 7/2 kết nối tri thức

Việc cung cấp thông tin về tài liệu tham khảo đã được Thô-mát L. Phrít-man thực hiện như thế nào trong Thủy tiên tháng Một?

- Thô-mát L. Phrít-man đã sử dụng tài liệu tham khảo thành trích dẫn trong văn bản để giúp tăng tính xác thực cho nội dung văn bản.

- Chính nhờ những thông tin xác thực cao như thế đã có thể dễ dàng thuyết phục được người đọc tin tưởng những nội dung mà tác giả đã đưa ra.

6. Câu 6 trang 83 SGK Văn 7/2 kết nối tri thức

Ngoài cách ghi như trong văn bản Thủy tiên tháng Một của tác giả Thô-mát L. Phrít-man, nguồn tài liệu tham khảo đó có thể được trình bày theo cách khác: đặt ở một phần riêng cuối văn bản. Cụ thể như sau:

Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa hai cách ghi nguồn tài liệu tham khảo nêu trên. Theo tìm hiểu của em, trong hai cách ghi đó, cách nào được sử dụng phổ biến hơn trên sách báo hiện nay?

- Sự khác biệt giữa hai cách ghi nguồn tài liệu là:

  • Thô-mát L. Phrít-man đã ghi luôn nguồn tài liệu tham khảo ở sau các đoạn thông tin được trích dẫn.

  • Trong ví dụ nguồn tài liệu tham khảo được trích dẫn đặt ở một vị trí riêng khác.

  • Giữa hai cách ghi nguồn tài liệu trên, thường hay thấy xuất hiện cách thứ hai hơn. Các nguồn tài liệu tham khảo thường được gom lại ở phần cuối sách, cuối tác phẩm để người đọc dễ dàng tìm thấy khi cần thiết.

 

HỌC ONLINE CÙNG GIÁO VIÊN TOP 5 TRƯỜNG ĐIỂM QUỐC GIA

Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:  

⭐ Xây dựng lộ trình học cá nhân hóa, giúp con tăng 3 - 6 điểm chỉ sau 1 khóa học

⭐ Học chắc - ôn kỹ, tăng khả năng đỗ vào các trường chuyên cấp 2, cấp 3 

⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo mong muốn và thời gian biểu cá nhân 

⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô, hỗ trợ con 24/7  

⭐ Học lý thuyết đi đôi với thực hành, kết hợp chơi và học giúp con học hiệu quả 

⭐ Công nghệ AI cảnh báo học tập tân tiến, giúp con tập trung học tập

⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập được biên soạn bởi các thầy cô TOP 5 trường điểm quốc gia

Trải nghiệm khóa học DUO hoàn toàn miễn phí ngay!!
 

 

Trên đây VUIHOC đã cùng các bạn Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83| Văn 7 tập 2 kết nối tri thức. Để có thêm nhiều các kiến thức không chỉ với môn Văn và cả các môn học khác, các em hãy thường xuyên truy cập và website vuihoc.vn hoặc đăng ký khoá học với các thầy cô giáo của VUIHOC ngay bây giờ nhé!

>> Mời bạn tham khảo thêm: 

Banner after post bài viết tag lớp 7
| đánh giá
Bình luận
  • {{comment.create_date | formatDate}}

VNESCHOOL là nền tảng cung cấp các khoá học online, chất lượng cao cho học sinh tiểu học và THCS. Chúng tôi cam kết mang tới cho học sinh trải nghiệm học đầy hào hứng và hiệu quả, giúp học sinh hiểu sâu, nắm chắc chương trình học trên lớp và đạt điểm cao trong các kì thi. Đồng thời chúng tôi cung cấp công cụ báo cáo cá nhân hoá nhằm hỗ trợ phụ huynh theo dõi sát sao và hiểu được năng lực của con trong quá trình học tập.


Địa chỉ: Tầng 1, Toà nhà Rivera Park , số 69 Vũ Trọng Phụng, Phường Thanh Xuân Trung, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Hotline: 0963345212